Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, các nhật báo độc lập hôm nay đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện nhờ các đạo luật mới về tự do báo chí.
Đây được coi là một cuộc cách mạng đối với truyền thông nước này, vốn từng bị kiểm soát chặt chẽ dưới thời kỳ cầm quyền của phe quân nhân.
4 nhật báo tư nhân đã chuyển từ việc xuất bản hàng tuần, khi luật mới có hiệu lực từ ngày mùng một tháng Tư.
Các luật mới này đã xóa bỏ sự độc tôn của báo chí nhà nước trong lĩnh vực nhật báo.
Tổng cộng 16 tờ tuần báo của Miến Điện đã được cấp phép chuyển sang làm báo ngày nhưng các thách thức về tài chính và hậu cần đồng nghĩa với việc phần lớn các tờ này không thể ngay lập tức chuyển sang làm nhật báo.
Các độc giả háo hức đã mua sạch các ấn bản của 4 nhật báo ra ngày hôm nay. Tuy nhiên, các tờ khác như D-Wave, tờ báo của phong trào đối lập Liên đoàn Toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi, hiện vẫn còn phải vật lộn với các rào cản trước khi xuất bản.
Thiếu thốn về tài chính, trang thiết bị lạc hậu, thiếu hụt phóng viên và các kênh phân phối là các vấn đề gây trở ngại cho các cơ quan báo chí muốn chuyển sang làm nhật báo.
Tháng Tám năm ngoái, chính quyền đã ngưng kiểm duyệt các ấn bản tư nhân ở Miến Điện.
4 tháng sau đó, họ thông báo các kế hoạch cho phép xuất bản các nhật báo độc lập, vốn bị cấm hồi năm 1964 để phù hợp với các quy định kiểm duyệt gắt gao của chính phủ.
Chính quyền quân nhân từng chỉ cho phép xuất bản các nhật báo để có đủ thời gian kiểm duyệt các vấn đề cấm kỵ nhạy cảm.
Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, các nhật báo độc lập hôm nay đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện nhờ các đạo luật mới về tự do.
Đây được coi là một cuộc cách mạng đối với truyền thông nước này, vốn từng bị kiểm soát chặt chẽ dưới thời kỳ cầm quyền của phe quân nhân.
4 nhật báo tư nhân đã chuyển từ việc xuất bản hàng tuần, khi luật mới có hiệu lực từ ngày mùng một tháng Tư.
Các luật mới này đã xóa bỏ sự độc tôn của báo chí nhà nước trong lĩnh vực nhật báo.
Tổng cộng 16 tờ tuần báo của Miến Điện đã được cấp phép chuyển sang làm báo ngày nhưng các thách thức về tài chính và hậu cần đồng nghĩa với việc phần lớn các tờ này không thể ngay lập tức chuyển sang làm nhật báo.
Các độc giả háo hức đã mua sạch các ấn bản của 4 nhật báo ra ngày hôm nay. Tuy nhiên, các tờ khác như D-Wave, tờ báo của phong trào đối lập Liên đoàn Toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi, hiện vẫn còn phải vật lộn với các rào cản trước khi xuất bản.
Thiếu thốn về tài chính, trang thiết bị lạc hậu, thiếu hụt phóng viên và các kênh phân phối là các vấn đề gây trở ngại cho các cơ quan báo chí muốn chuyển sang làm nhật báo.
Tháng Tám năm ngoái, chính quyền đã ngưng kiểm duyệt các ấn bản tư nhân ở Miến Điện.
4 tháng sau đó, họ thông báo các kế hoạch cho phép xuất bản các nhật báo độc lập, vốn bị cấm hồi năm 1964 để phù hợp với các quy định kiểm duyệt gắt gao của chính phủ.
Chính quyền quân nhân từng chỉ cho phép xuất bản các nhật báo để có đủ thời gian kiểm duyệt các vấn đề cấm kỵ nhạy cảm. http://www.youtube.com/embed/SU1eFmaG4kU
Đây được coi là một cuộc cách mạng đối với truyền thông nước này, vốn từng bị kiểm soát chặt chẽ dưới thời kỳ cầm quyền của phe quân nhân.
4 nhật báo tư nhân đã chuyển từ việc xuất bản hàng tuần, khi luật mới có hiệu lực từ ngày mùng một tháng Tư.
Các luật mới này đã xóa bỏ sự độc tôn của báo chí nhà nước trong lĩnh vực nhật báo.
Tổng cộng 16 tờ tuần báo của Miến Điện đã được cấp phép chuyển sang làm báo ngày nhưng các thách thức về tài chính và hậu cần đồng nghĩa với việc phần lớn các tờ này không thể ngay lập tức chuyển sang làm nhật báo.
Các độc giả háo hức đã mua sạch các ấn bản của 4 nhật báo ra ngày hôm nay. Tuy nhiên, các tờ khác như D-Wave, tờ báo của phong trào đối lập Liên đoàn Toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi, hiện vẫn còn phải vật lộn với các rào cản trước khi xuất bản.
Thiếu thốn về tài chính, trang thiết bị lạc hậu, thiếu hụt phóng viên và các kênh phân phối là các vấn đề gây trở ngại cho các cơ quan báo chí muốn chuyển sang làm nhật báo.
Tháng Tám năm ngoái, chính quyền đã ngưng kiểm duyệt các ấn bản tư nhân ở Miến Điện.
4 tháng sau đó, họ thông báo các kế hoạch cho phép xuất bản các nhật báo độc lập, vốn bị cấm hồi năm 1964 để phù hợp với các quy định kiểm duyệt gắt gao của chính phủ.
Chính quyền quân nhân từng chỉ cho phép xuất bản các nhật báo để có đủ thời gian kiểm duyệt các vấn đề cấm kỵ nhạy cảm.
Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, các nhật báo độc lập hôm nay đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện nhờ các đạo luật mới về tự do.
Đây được coi là một cuộc cách mạng đối với truyền thông nước này, vốn từng bị kiểm soát chặt chẽ dưới thời kỳ cầm quyền của phe quân nhân.
4 nhật báo tư nhân đã chuyển từ việc xuất bản hàng tuần, khi luật mới có hiệu lực từ ngày mùng một tháng Tư.
Các luật mới này đã xóa bỏ sự độc tôn của báo chí nhà nước trong lĩnh vực nhật báo.
Tổng cộng 16 tờ tuần báo của Miến Điện đã được cấp phép chuyển sang làm báo ngày nhưng các thách thức về tài chính và hậu cần đồng nghĩa với việc phần lớn các tờ này không thể ngay lập tức chuyển sang làm nhật báo.
Các độc giả háo hức đã mua sạch các ấn bản của 4 nhật báo ra ngày hôm nay. Tuy nhiên, các tờ khác như D-Wave, tờ báo của phong trào đối lập Liên đoàn Toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi, hiện vẫn còn phải vật lộn với các rào cản trước khi xuất bản.
Thiếu thốn về tài chính, trang thiết bị lạc hậu, thiếu hụt phóng viên và các kênh phân phối là các vấn đề gây trở ngại cho các cơ quan báo chí muốn chuyển sang làm nhật báo.
Tháng Tám năm ngoái, chính quyền đã ngưng kiểm duyệt các ấn bản tư nhân ở Miến Điện.
4 tháng sau đó, họ thông báo các kế hoạch cho phép xuất bản các nhật báo độc lập, vốn bị cấm hồi năm 1964 để phù hợp với các quy định kiểm duyệt gắt gao của chính phủ.
Chính quyền quân nhân từng chỉ cho phép xuất bản các nhật báo để có đủ thời gian kiểm duyệt các vấn đề cấm kỵ nhạy cảm. http://www.youtube.com/embed/SU1eFmaG4kU